Phòng thí nghiệm toán ứng dụng Đại học New York (Mỹ), nói với AFP phát minh của họ lấy cảm hứng từ thiên nhiên và những nhà tiên phong của ngành hàng không hồi đầu thế kỷ 20.
Chiếc máy bay công nghệ sinh học siêu nhỏ siêu nhẹ này chỉ nặng 2.1g và hai nhà sáng chế này tin rằng đây là thiết bị bay đầu tiên trên thế giới có cách di chuyển giống loài sứa trong nước, theo AFP.
Theo AFP, khả năng di chuyển của loài sứa luôn hấp dẫn các kỹ sư bởi trải qua hàng triệu năm tiến hóa, loài sứa chỉ cần một cơ bắp đơn giản và một hệ thần kinh sơ khai cũng có thể di chuyển được.
Ở sứa có một “chiếc váy” trong suốt dạng vòm có thể co bóp, đẩy nước qua lỗ miệng để giúp nó di chuyển. Mô phỏng theo cơ chế này, tủ hút khí độc được trang bị bốn cánh xếp lại như các cánh hoa, mỗi cánh dài 8cm.
Khi các cánh này cùng đóng lại sẽ tạo nên một hình nón. Một motor nhỏ sẽ giúp máy bay “vỗ cánh” 20 lần/giây, đẩy không khí ra ngoài thông qua lỗ ở đáy hình nón giúp máy bay di chuyển.
Cơ chế này giúp thiết bị có thể bay ổn định mà không cần phải điều chỉnh thường xuyên gây tốn nhiều năng lượng. tủ an toàn sinh học có thể chuyển hướng bằng cách vận động một trong bốn cánh mạnh hơn các cánh còn lại.
Ngoài loài sứa, hai nhà khoa học còn được truyền cảm hứng từ đoạn phim về “ông tổ của ngành hàng không”, những người cố gắng tủ cấy vi sinh có thể bay được bằng cách mô phỏng côn trùng hồi những năm 1990.
“Họ đã rất sáng tạo vào thời đó với những ý tưởng rất hay” – Ristroph nói và cho rằng tạo ra “máy bay sứa” là để chứng minh những ý tưởng đó có thể thực hiện được.
Thử thách tiếp theo của hai nhà khoa học là gắn pin và thiết bị điều khiển từ xa cho chiếc máy bay. Phiên bản hiện tại đang được chạy thử bằng cách nối với đường dây điện.
Đại học New York cũng đã nộp đơn đăng ký bằng sáng chế cho phát minh này. Các nhà sáng chế hi vọng “máy bay sứa” có thể được sử dụng phục vụ các mục đích quân sự như do thám, hay dân dụng như đo ô nhiễm không khí.