…Thời gian sau thì liên tiếp các vụ tiêm vacxin bị phản ứng,tôi sợ thật sự và không hề cho con tiêm thêm bất cứ mũi tiêm chủng nào.Đợt dịch sởi này,tôi lại hoang mang vô độ vì con mình chưa hề đc tiêm phòng trong khi các mẹ khác vì lo sợ dịch ùn ùn đi tiêm.Ngày nào tôi cũng lêb mạng tìm hiểu diễn biến dịch và theo dõi việc tiêm vacxin sởi.Tôi đc biết khá n trường hơpj các bé đi tiêm về bị sốt lên sởi ngay ( nhưng cũng khỏi tự nhiên qua việc chăm sóc ở nhà).Điều này tôi biết rõ nhất vì em trai tôi hồi bé khi vừa tiêm mũi sởi ở trường thì bị lên sởi ngay.Chính vì thế tôi băn khoăn vô cùng việc tiêm hay không tiêm,tiêm thì có thể bị sởi ngay hoặc không mà k tiêm thì lúc nào cũng sống trong tình trạng lo sợ…
Ong vào viện lúc 4h sáng thứ 7, tức là thời gian đầu con nằm viện rơi đúng vào 2 ngày cuối tuần. Mẹ quan sát và nhận thấy một trong những nguyên nhân khiến dịch sởi mất kiểm soát là bệnh viện quá tải bệnh nhân, trong khi số y tá, điều dưỡng, bác sĩ không đủ, đặc biệt là vào cuối tuần. 2 ngày cuối tuần không có bác sĩ điều trị, chỉ có bác sĩ trực mà lực lượng cũng mỏng và kiệt sức, đến nỗi cũng không buồn hay không thể thông báo chính thức cho phụ huynh là con họ bị sởi bội nhiễm sang đâu và mức độ nghiêm trọng như nào, mà chỉ cho phác đồ điều trị và thuốc. Bố mẹ nào có chút hiểu biết như nhà mình, lên hỏi cặn kẽ thì được giải thích qua loa, còn đâu thì khá mù mờ. Tại sao đào tạo ra rõ lắm bác sĩ, y tá, điều dưỡng thất nghiệp mà trong những lúc như này lại không có đủ nhân lực nhỉ?
Qua những thông tin trên chúng ta có thể thấy rằng bệnh sởi đáng lẽ đã không để lại hậu quả nặng nề như trên nếu ngành y công bố dịch sởi kịp thời (và đến thời điểm này cũng chưa công bố) khiến cho các bệnh viện quá tải làm các nguy cơ lây nhiễm chéo bệnh truyền nhiễm tăng cao, qua đó khiến tình trạng sức khỏe các bé vượt ngoài kiểm soát và mất đi cơ hội sống sót. Liệu rằng thông tin này có phải là nguyên nhân không?
Số bệnh nhân trên 1 giường đã đạt 4 – 5. Các bệnh nhân đang điều trị viêm phổi và các biến chứng khác sau sởi được vận động sang phòng bên cạnh, nơi có các bệnh nhân điều trị viêm phổi sau… cúm (!) để dành chỗ cho số bệnh nhân sởi mới vào. Dù biết bệnh viện chỉ có ngần ấy giường, không có cách nào khác, nhưng ai nhìn nhau cũng hoang mang, lo con mình vừa dứt sởi đang yếu, hệ miễn dịch kém, lại sang chung phòng bệnh nhân chưa rõ hết virus cúm trong người hẳn chưa, thì khả năng lây chéo thêm bệnh là rất cao. – Mẹ của Ong.
Câu hỏi đặt ra là: một người đạo đức như bác sỹ Phúc (như chúng ta thấy trong bài viết) dựa trên danh tiếng và kinh nghiệm của mình cho thấy sự nguy hiểm khi không tiêm MMR với những chứng cứ rất không đầy đủ đó liệu có thực sự là một lương y như từ mẫu không hay ông cũng chỉ là một tuyên truyền viên tích cực cho vaccine để rồi qua đó tạo thêm nhiều trường hợp tự kỷ cho trẻ em, đồng thời khả năng các cháu tiêm xong lại bị nhiễm sởi là hoàn toàn có thể xảy ra. Các mẹ nên nhớ: bệnh sởi chữa được nhưng bệnh tự kỷ thì khó, rất khó. Vì muốn điều trị thì cần phải đẩy thủy ngân hoặc nhôm (được đưa vào từ vaccine) ra khỏi não của các bệnh nhân, sau đó phải phục hồi chức năng não đã bị làm tổn hại từ các chất trên.
Bài viết của bs Phúc: Đừng để thêm những cái chết vô tội
Tài liệu tham khảo:
- Ổ dịch sởi bùng phát trong cộng đồng tiêm chủng - oxfordjournals.org
http://aje.oxfordjournals.org/content/129/1/173.short
- Tại sao người Amish không bị ốm?
http://www.lahealthyliving.com/1/post/2013/12/why-the-amish-dont-get-sick-things-you-can-learn-from-them.html
- Người Amish tại Hoa Kỳ – Wikipedia
http://vi.wikipedia.org/wiki/Amish
- Tòa án Italy phán quyết vaccine MMR gây nên bệnh tự kỷ ở trẻ em
http://www.ageofautism.com/2012/05/italian-court-rules-urabe-mumps-strain-of-mmr-causes-autism.html