Cong ty van tai đang trong tình thế khó khăn khi yêu cầu về tải trọng xe được chính phủ ban hành rộng nhằm đảm bảo an toàn đường bộ được ngành giao thông đưa ra, Công ty TNHH một thành viên Vicem Hải Phòng đã cân đối lại các phương tiện vận chuyển của các cong ty van tai và tiến hành đàm phán vận chuyển bằng đường thủy. Phó tổng giám đốc Vicem Hải Phòng cho biết, do nằm gần cảng nước sâu, nên Công ty vận tải khá thuận lợi khi chuyển những hợp đồng giao hàng xa bằng đường thủy nội địa. Tuy nhiên, với việc vận chuyển xi măng lên các tỉnh miền núi phía Bắc như Sơn La, Hòa Bình, Lai Châu… đang là khó khăn rất lớn đối với [b]công ty vân tải[/b]
Nhiều thời điểm mực nước sông thấp, tàu không thể đi nổi. Những lúc ấy, các dịch vụ công ty vận tải vẫn phải lựa chọn phương thức vận tải đường bộ, dù chi phí cao gần gấp đôi so với trước.Đối với đường sắt, việc chuyển đổi hình thức vận chuyển càng không dễ dàng, dù giá cước chở hàng chỉ bằng 50% so với đường bộ. Cái khó của cong ty van tai duong sat là năng lực vận tải chưa đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp, thời gian vận chuyển dài. Quá trình chuyển hàng từ kho đến ga, từ ga lên tàu, từ tàu xuống ga có thêm nhiều chi phí xếp dỡ, nên tổng chi phí cũng không thấp hơn vận chuyển bằng đường bộ là mấy.Trước tình hình trên, Vicem Hải Phòng cho biết sẽ đẩy mạnh tiêu thụ tại Hải Phòng để giảm tối đa chi phí vận tải. Theo ông Hùng, may mắn là từ đầu năm, một số công trình xây dựng trọng điểm tại Hải Phòng đã tiêu thụ một lượng rất lớn xi măng từ Nhà máy.Thêm vào đó, Tổng công ty Xi măng Việt Nam (Vicem) đã đàm phán với công ty vận tải để xuất khẩu hiệu quả, nên 4 tháng đầu năm, Vicem Hải Phòng đã xuất khẩu 2 đợt, với sản lượng mỗi đợt từ 35.000 – 50.000 tấn. Điều này cũng làm giảm áp lực về vận tải hàng hóa thành phẩm của doanh nghiệp.Trong khi đó, Tổng công ty Công nghiệp Mỏ Việt Bắc, với 3 nhà máy xi măng là La Hiên, Quán Triều (Thái Nguyên), Tân Quang (Tuyên Quang) lại gặp nhiều khó khăn khi chuyển đổi hình thức vận tải, vì nơi đóng nhà máy hoàn toàn không thuận lợi để tìm đến phương thức vận tải nào khác, ngoài đường bộ. Thời điểm này, cước vận tải mà Tổng công ty vận tải được báo giá từ các công ty vận tải đã tăng gần gấp đôi so với thời điểm trước tháng 4.
Cong ty van tai không chỉ gặp áp lực từ vận chuyển hàng hóa thành phẩm, mà toàn bộ nguyên, nhiên liệu đầu vào sản xuất xi măng, clinker tại 3 nhà máy trên đều vẫn phải sử dụng vận tải đường bộ, nên sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của doanh nghiệp trong năm 2014.Theo ông Bùi Trần Đông Tổng giám đốc Tổng công ty, yêu cầu về tải trọng xe cần được thực hiện nghiêm túc tại tất cả các địa phương, tránh tình trạng có địa phương vẫn cho xe quá tải chạy, gây ra hiện tượng cạnh tranh về giá không lành mạnh, ảnh hưởng không tốt tới những doanh nghiệp làm ăn nghiêm túc. Tại thời điểm này, nhiều doanh nghiệp xi măng đang cố gắng hỗ trợ các nhà phân phối ở mức cao nhất về chi phí vận chuyển. Dẫu vậy, khi sức chịu đựng đến hạn, việc các doanh nghiệp đồng loạt điều chỉnh giá bán lẻ xi măng để phù hợp là điều sẽ sớm xảy ra với chi phí dich vu cong ty van tai.