ĐĂNG TIN
logo
Online:
Visits:
Stories:
Profile image
Tác giả: ZeroEnergyVN
Trang tin cá nhân | Bài đã đăng
Lượt xem

Hiện tại:
1h trước:
24h trước:
Tổng số:
Tại sao người Mỹ không biết gì đến thực tế Cục dự trữ liên bang của họ?
Friday, November 7, 2014 1:07
% of readers think this story is Fact. Add your two cents.


Có những vấn đề rất lớn về Mỹ mà hầu hết người Mỹ lại không hề hay biết gì. Tỷ dụ, người Mỹ tưởng Federal Reserve Cartel là của mình!
B4INREMOTE-aHR0cDovLzEuYnAuYmxvZ3Nwb3QuY29tLy02R3FzZ1psMG1XRS9WRng5SWt4Qk82SS9BQUFBQUFBQVIwMC9weExiMFQ2ajVoTS9zMTYwMC9GRUQuanBn
Federal Reserve Cartel – Cục dự trữ Liên bang không hề là Ngân hàng dự trữ TW của Mỹ. Cartel này là ngân hàng tư nhân của DT, cụ thể, qua các khâu khớp và đầu mối trung gian, kẻ sở hữu cuối cùng và lớn nhất vẫn là nhà DT họ Roth.
Chỉ có 1 lý do nước Mỹ bị DT kiểm soát toàn bộ! Trong khi dân số của sắc dân này chỉ chiếm 2,2% dân số Mỹ.
Việc tổng thống Mỹ bổ nhiệm chủ tịch FED chỉ là hình thức. Kẻ nắm chức vụ này hiện nay là Janet Yellen, thay thế Ben Bernanke. Không đáng ngạc nhiên khi Yellen là DT, tiếp tục một truyền thống lâu đời kể từ ngày lập Ban quản trị Cartel.
Vậy thì, cái gì làm cho người DT lại đặc biệt để có thể vận hành định chế tài chính lớn nhất và quan trọng nhất Mỹ và thế giới này? Có phải vì họ thông minh? Hay họ tài giỏi để làm cái công việc tuyệt vời là kiểm soát nền kinh tế, nắm mọi tài khoản và giao dịch tiền tệ? Hay chỉ đơn giản là DT có xu hướng thuê hay đề xướng DT khác vào các vị trí quan trọng đối với mục đích kiểm soát kinh tế từ Cartel này?
Câu trả lời đơn giản là KHÔNG!
Chính phủ Mỹ đã vay nợ khổng lồ, chủ yếu từ các nhà băng DT. Điều này được truyền thông Mỹ giải thích là may mắn, người Mỹ vay nợ của chính người Mỹ! Tất nhiên, chỉ cần Cartel này không cho vay, là chính phủ Mỹ đóng cửa, nước Mỹ sụp đổ. Vì vậy, chính phủ Mỹ ngoan ngoãn vâng lời các ông chủ DT là điều quá dễ để hiểu.
Điều rõ ràng là Cartel này, kể từ khủng hoảng năm 2008 đến nay đã tung ra $7000 tỷ bởi một hệ thống gọi là “nới lỏng tiền tệ” (Quantitative Easing – trung bình mỗi tháng 80 tỷ), đó đơn giản chỉ là in tiền! Ngay cả các gói cứu trợ các nhà băng DT đang sắp sụp đổ lúc đó cũng lại là tiền của người đóng thuế Mỹ.
Lẽ ra nhiều nghìn tỷ đó có thể được dùng để giải quyết vô số những vấn đề nội bộ nước Mỹ, chẳng hạn như vấn đề đói nghèo, hay chăm sóc sức khỏe, tạo thêm công ăn việc làm… Nhưng không! Chúng được đưa vào các nhà băng DT kiểm soát trong hệ thống Federal Reserve Cartel. Chính Cartel này cũng không thể trình bày hầu hết số tiền đó ở đâu?
Vì vậy, câu hỏi là bao lâu nữa người Mỹ sẽ đưa vụ biển thủ khổng lồ này ra ánh sáng? Họ có thể đổ tội cho ai? Khi cuối cùng họ là kẻ phải trả những món nợ khổng lồ. Có lẽ là không bao giờ!
Thế nào là Kinh tế thị trường? là tự do dân chủ mà Mỹ vẫn rao giảng? Khổ thân những cô thợ may khắp thế giới còng lưng đạp máy khâu 12 tiếng mỗi ngày để nhận đồng công rẻ mạt 5 đô la! Gần 50 triệu người Mỹ nhận tem phiếu mua thực phẩm, họ thuộc diện nghèo đói, không có khả năng mua thức ăn đủ cho chính mình và gia đình. Nhưng trớ trêu thay, mỗi một cái tem phiếu, mỗi một thẻ tín dụng vay nợ phát hành, mỗi đường kim sợi chỉ các nhà băng DT đều ăn lãi ở đó.
Và những kẻ tối dạ trong bẫy nô lệ ngày đêm gào lên bẫy thu nhập!
Chủ tịch đầu tiên của Federal Reserve Cartel: Charles Sumner Hamlin, dân DT.
Thứ hai, William Proctor Gould Harding DT.
Thứ ba, Daniel Richard Crissinger gốc DT. Cũng là một TĐ nổi tiếng nhất.
Thứ tư, Roy Archibald Young DT.
Thứ năm, Eugene Isaac Meyer DT, cũng là chủ tịch đầu tiên của World Bank.
Thứ sáu, Eugene Robert Black DT.
Thứ 10, Arthur Frank Burns DT.
Thứ 12, Paul Adolph Volcker gốc DT.
Thứ 13, Alan Greenspan DT.
Thứ 14, Ben Bernanke DT.
Thứ 15, chủ tịch hiện tại Janet Yellen DT.
TẠI SAO CHÍNH PHỦ MỸ LẠI NỢ?
Chính phủ Mỹ không có quyền in tiền (ngoài lượng tiền xu). Họ lấy tiền ở đâu để chi tiêu?
Cũng như các chính phủ khác, họ có khoản thu thuế. Nhưng không đủ cho bộ máy cồng kềnh, thí dụ lực lượng an ninh, cảnh sát, dân vệ là 3 triệu người. Cho chi phí chiến tranh, cho các khoản tài trợ dân chủ khắp thế giới.
Họ có nguồn khác là cho thuê tài sản như bất động sản.
Họ có nguồn khác nữa là bắt ép các quốc gia buôn bán với Mỹ mua một % kim ngạch buôn bán trái phiếu chính phủ Mỹ. Mỗi giao dịch, thay vì là trả đủ tiền, sẽ là 1 lượng trái phiếu.
Nhưng như thế không đủ, họ phải đi vay và chủ nợ lớn nhất là FED. Ông chủ tư nhân này đứng trên luật pháp, hiến pháp Mỹ và không in tiền cho chính phủ Mỹ. FED chỉ cho Mỹ vay tiền.
Để được vay tiền đô la của FED, chính phủ Mỹ phải phát hành trái phiếu “gán nợ” cho FED, (hoặc cầm cố tài sản khác). Nó là vật thế chấp, chữ ký bảo lãnh được ghi lên sổ nợ của FED để đổi lấy những tờ giấy bạc màu xanh lúc đó không tồn tại và chưa được in ra. Khi đã ký sổ nợ, FED mở 1 tài khoản tương ứng với con số nợ. Con số này sẽ khác số giấy bạc mà chính phủ Mỹ sẽ nhận được vì cộng % “lời lãi” của FED. Có nghĩa là chính phủ Mỹ cũng là 1 khách hàng tương tự như những khách hàng khác trước cửa hiệu cầm đồ.
FED sau đó dĩ nhiên sẽ in tiền. Nhưng đầu tiên là đưa bảo lãnh số tiền này vào các ngân hàng thương mại thuộc hệ thống ngân hàng FED, chúng cấp phát tín dụng cho chính phủ Mỹ dưới dạng bảo đảm cho số giấy “gán nợ” đã nhận của chính phủ Mỹ với một hệ số tăng thêm là phần lãi. Hệ số này thông thường từ 9 đến 16%. Nghiệp vụ như thế, giới ngân hàng gọi là “tỷ lệ dự trữ” và ngược lại làm tăng thêm tổng lượng tiền phát hành. Đến lúc này tiền giấy đô la mới được in ra để cân đối và xóa bỏ trên sổ sách con số tiền không tồn tại tương ứng của chính phủ Mỹ đã đề cập ở trên. Đó là cách kinh doanh tiền ở Mỹ.
Những tờ giấy có chữ kỹ của chính phủ Mỹ, gọi là trái phiếu chính phủ nằm trong tay các chủ nợ TQ, Nhật, Nga… nhưng lớn nhất là nằm trong nhà băng FED.
Chính phủ Mỹ không có quyền in tiền.
Helena Jena
Bài viết được đăng bởi http://www.zeronews.us

Tin nổi bật trong ngày
Tin mới nhất

Register

Newsletter

Email this story

If you really want to ban this commenter, please write down the reason:

If you really want to disable all recommended stories, click on OK button. After that, you will be redirect to your options page.