ĐĂNG TIN
logo
Online:
Visits:
Stories:
Profile image
Tác giả: BINVIET News
Trang tin cá nhân | Bài đã đăng
Lượt xem

Hiện tại:
1h trước:
24h trước:
Tổng số:
Trung Quốc xuất hiện dị tượng cầu vồng đôi hiếm gặp dự báo điềm hoạ
Monday, May 25, 2020 0:27
% of readers think this story is Fact. Add your two cents.


Gần đây, nhiều địa phương tại Trung Quốc xuất hiện hiện tượng cầu vồng đôi hiếm gặp trên bầu trời. Liệu đây là điềm lành hay điềm dở?

Sau khi lập hạ, tối ngày 8 tháng 5 cầu vồng đôi xuất hiện tại Thái An Sơn Đông. Kế tiếp, những hiện tượng tương tự lần lượt tại các thành phố Thành Đô, vùng biển vị Kim Sa Trạm Giang, Duy Phường Sơn Đông… Trước đó 5 ngày tức 19 tháng 4 tại Bắc Kinh cũng xuất hiện hiện tượng này. Văn hóa truyền thống Trung Hoa giảng ‘Thiên nhân cảm ứng’ giữa Trời và con người là có thể cảm ứng, tác động qua lại lẫn nhau còn gọi là “Thiên nhân hợp nhất”. Dựa vào loại cảm ứng này, con người có thể nhìn sự biến hóa của thiên tượng mà đoán biết trước được nhân loại sắp gặp phải chuyện gì. Đặc biệt, mỗi vương triều diệt vong đều có thiên tượng dị thường báo trước.

Chắc rằng đại đa số người hiện đại đều tin rằng, cầu vồng đôi xuất hiện sẽ mang lại cát tường, may mắn. Tuy nhiên, theo quan niệm của cổ nhân, sự xuất hiện của hiện tượng dị tướng này ngược lại lại là điềm chẳng lành. Các nhà phong thủy học cũng nhìn nhận, cầu vồng đôi xuất hiện mang ngụ ý giống như ‘Thiên thượng đang rút kiếm giương cung’, là biểu hiện của họa vô đơn chí. 

Ngũ Hoài Phác, nhà phong thủy học người Hồng Kông từng chia sẻ về hiện tượng này như sau. Theo các cuốn cổ thư, khi cầu vồng đôi xuất hiện, là báo hiệu xã hội nhân loại sẽ xuất hiện bốn sự kiện lớn: Dân oán tứ khởi (Người dân kêu than oán hận khắp nơi), quân thần thất hòa (vua tôi bất hòa), thiên tai nhân họa hoặc giả thị đại quý đản sinh (người phú quý chuyển sinh) (Vào thời Tiền Tấn xuất hiện cầu vồng đôi là dấu hiệu sự ra đời của hoàng đế).

Cầu Vồng đôi sau mưa ở Bắc Kinh.

Trong Nhĩ Nhã, Thích thiên có viết: ‘Đế mộc, hồng dã’, sơ: ‘Hồng song xuất, sắc tiên thịnh giả vi hùng, hùng viết hồng; ám giả vi thư, thư viết nghê’, nghĩa là: Cầu vồng màu sắc tươi sáng, rõ nét đẹp đẽ là ‘hồng’ là giống đực; cầu vồng hơi mờ hơn một chút gọi là ‘nghê’ là giống cái. Hai từ kết hợp với nhau gọi là ‘Nghê hồng’ nghĩa là cầu vồng đôi.

Thuyết văn giải tự có giải thích: Hồng, xưa gọi là đế đông đấy, hình giống con sâu cong cong nguyên văn 虹,螮蝀也,状似虫。 “虹” hóng : Chữ Hình thanh gồm hai chữ tòng “虫”, thanh “工”。 chữ giáp cốt 虹 là cái rầm cong, tương tự hình ngọc玉璜 thời cổ. Nghĩa là cầu vồng trên trời sau cơn mưa, có vòng chính gọi là “hồng” (nhìn rõ) vòng phụ gọi là “nghê) (nhìn mờ).

Trong mắt của cổ nhân, Nghê hồng là một con rồng hai đầu có thể uống nước, và tin rằng sự xuất hiện của loại dị tướng này là dấu hiệu của bốn điềm không lành: Bách tính oán thán tứ bề, trong nước có nơi tạo phản, bề tôi nổi loạn, đảo chính bất thường, thảm họa binh đao chiến loạn… 

Ghi chép về ‘Nghê Hồng’ – cầu vồng đôi trong các cổ thư

Cổ nhân quan niệm, nếu nghê ở vòng ngoài, hồng ở vòng trong là bình thường, ngược lại nếu nghê ở vòng trong, hồng ở vòng ngoài không bình thường, điềm không lành, cổ nhân gọi đó là ‘nghê truỵ (nghê rơi)’, điềm xấu, trật tự đảo lộn, xã hội đảo điên, luân thường ngược ngạo.

Trong Hoài Nam Tử, Thiên văn Huấn có ghi chép: ‘Hồng nghê tuệ tinh thiên chi kị dã’, nghĩa là: Cầu vồng đôi, sao chổi là những hiện tượng thiên văn đáng sợ cần lưu ý. 

Trong Xuân Thu Sấm viết: ‘Thiên đầu nghê, thiên hạ oán, hải nội loạn’, nghĩa là: Bầu trời xuất hiện cầu vồng đôi, bách tính thiên hạ oán giận, trong nước rối loạn.

Trong Kinh Thị, Đối tai dị lại thuyết: ‘Hồng nghê cận nhật, tắc gian thần mưu; quán nhật, khách đại chủ’. Nghĩa là: Khi cầu vồng đôi xuất hiện xã hội nhân loại chính là xuất hiện gian thần mưu mô, người này nối tiếp người kia, khách thay vị trí chủ

Ngoài ra, ‘Nghê hồng’ còn được gọi là ‘bất chính chi khí’ hay ‘yêu khí’ chính là biểu tượng xuất hiện khi nam nữ vượt qua lễ giáo làm những điều bất chính, quân vương vô đạo, thất đức… Trong Tấn Thư, Thiên Văn Chí có viết: ‘Yêu khí, nhất viết hồng nghê, nhật bàng khí dã, đấu chi loạn tinh. Chủ hoặc tâm, chủ nội dâm, chủ thần mưu quân, thiên tử truất, hậu phi chuyên quyền, thê bất nhất’. Tạm dịch: “Yêu khí, một là khí cầu vồng (hồng nghê), là khí bên mặt trời, là loạn thần của sao Đẩu. Chủ về mê hoặc nhân tâm, chủ về nội dâm, chủ về bề tôi mưu hại quân chủ, thiên tử bị phế truất, hậu phi chiếm quyền, thể tử thay lòng đổi dạ”.

“Dịch Phi Hầu” xem thiên văn rằng: “Xem cầu vồng có 5 phương pháp: Xanh không tua là cầu vồng (hồng). Đó không tua là cờ Xi Vưu. Trắng không tua là mống (nghê). Xung không cong là Thiên chử (chày Trời). Thẳng trên không vẹo là Thiên bậu (gậy Trời). Đó là 5 loại cầu vồng. Giáp Ất mọc ở phương Đông thì năm đó mất mùa nặng, chó ăn người. Bính Đinh mọc phương Nam thì thiên hạ đại hạn. Năm Canh Tân mọc ở Đông Nam thì nồi chõ không, nồi cơm đa phần không có gì, nhà 5 bước 6 người chết. Tháng 4, 5, 6, cầu vồng mọc ở Tây, lúa mạch đắt. Tháng 7, 8 cầu vồng mọc ở Tây, rau đắt. Tháng 9 cầu vồng mọc ở Tây, đậu lớn nhỏ đắt. Tháng 10 mọc ở Tây, tất cả đều đắt. đưa ra lần 1 đắt gấp đôi, lần 2 đắt gấp 3, lần 4 đắt gấp 4, lần 4 đắt gấp 5, lần 5 đắt gấp 6, người đói ngàn dặm. Tháng 10 cầu vồng mọc ở Đông Bắc, nước đó bị diệt vong. Cầu vồng mọc ngang, lên cao lại nhập vào, lại không cong, thẳng, đi lên trên, gọi là chương, nơi nào nó xuất hiện thì dân đa phần bệnh mà chết, dân đa phần bị dịch bệnh, nếu không thì đại hạn ngàn dặm, dân nói lời yêu mị, nước mà nó xuất hiện thì rất nguy.

Khởi đầu của Vương Đạo, trước tiên quy chính vợ chồng. Vợ chồng chính thì cha con thân, cha con thân thì vua tôi trung, vua tôi trung thì giáo hóa được thi hành. Vương Đạo hưng thịnh thì ai nấy đều

Ngoài ra, cổ nhân xưa quan niệm: “Không nên dùng tay chỉ

Tin nổi bật trong ngày
Tin mới nhất

Register

Newsletter

Email this story

If you really want to ban this commenter, please write down the reason:

If you really want to disable all recommended stories, click on OK button. After that, you will be redirect to your options page.