ĐĂNG TIN
logo
Online:
Visits:
Stories:
Profile image
Tác giả: BINVIET News
Trang tin cá nhân | Bài đã đăng
Lượt xem

Hiện tại:
1h trước:
24h trước:
Tổng số:
Thuyết Địa tâm là sai lầm của cổ nhân hay nhân loại chưa lý giải được nội hàm của Thánh nhân?
Monday, June 29, 2020 0:03
% of readers think this story is Fact. Add your two cents.


Trong hầu hết những nền văn minh cổ đại, người xưa coi trái đất bằng phẳng nằm ở trung tâm của vũ trụ, phía trên bao trùm bởi thiên khung, với vô số các ngôi sao treo trên thiên khung, gọi là thuyết Địa tâm. Người xưa, ở cả phương Đông và phương Tây, đều cho rằng Thần sáng tạo và duy trì vũ trụ.

Trong lịch sử văn minh nhân loại có rất nhiều ghi chép và truyền thuyết liên quan đến sự ra đời của vũ trụ và nhân loại, từ truyền thuyết của người Babylon cổ đại về hai vị thần Lahmu và Lahamu kết hợp với nhau tạo ra con người, hay chuyện Bàn Cổ khai thiên lập địa, Nữ Oa tạo con người trong văn hóa Trung Quốc cổ đại… đến chuyện Jehovah tạo ra trời đất và con người trong Kinh Thánh. Những truyền thuyết này đã chỉ ra những chỗ mê khó giải từ xa xưa về sự ra đời của vũ trụ và nhân loại. Thế nhưng, nhân loại hiện đại dựa vào nhận thức trực giác cảm quan đã không thể thừa nhận tính chân thực của những ghi chép này nữa, họ nhất loạt quy chúng thành truyền thuyết, thần thoại và lý luận triết học.

Đến thời Trung cổ, dựa trên quan sát trực quan của mình, các nhà khoa học lúc bấy giờ đã đề xuất ra thuyết “Nhật tâm” cho rằng Mặt trời là trung tâm của vũ trụ và Trái đất chuyển động xung quanh Mặt trời. Cùng với việc không ngừng cải tiến các máy móc thiết bị đo đạc quan trắc, các nhà khoa học nhận thức được rằng Mặt trời cũng không phải là trung tâm của vũ trụ. Hệ mặt trời chỉ nằm ở một góc nhỏ xíu ở rìa của hệ Ngân Hà, mà hệ Ngân Hà cũng chỉ là một trong mấy trăm tỷ thiên hà. Tất cả những thiên hà này lại tổ thành vũ trụ của chúng ta.

Tuy nhiên, hãy khoan phủ nhận thuyết Địa tâm và phủ nhận tín ngưỡng vào Thần của người xưa. Lịch sử đã chứng minh, những trí huệ bất hủ của cổ nhân được lưu lại, như thuyết Âm Dương Ngũ Hành, những Lạc Thư, Chu Dịch, Bát Quái, Phong Thủy, cùng nền Đông Y phát triển rực rỡ với những phương pháp chữa bệnh dựa trên âm dương ngũ hành, hệ thống kinh lạc mà cho đến ngày nay con người hiện đại chỉ có thể công nhận và vận dụng, không có cách nào giải thích được. 

Hãy nói một chút về học thuyết Âm Dương Ngũ Hành, một cặp phạm trù trọng yếu trong triết học cổ Trung Hoa. Khái niệm về âm dương có nguồn gốc từ Đạo gia, sau này được viết thành sách “Hoàng Đế nội kinh” vào giữa thời Chiến Quốc – Tần Hán. Âm dương được xem xét trong một thể thống nhất, những sự vật có thuộc tính đối lập và liên hệ với nhau. Ví như trời – đất, trời ở trên là dương, đất ở dưới là âm, nếu không có trời thì cũng không có đất. Các cặp âm dương khác như: trên – dưới, ngoài – trong, sáng – tối, mùa xuân hạ – mùa thu đông, nóng – lạnh, nhẹ – nặng, thăng – hạ, động – tĩnh, hưng phấn – ức chế, phải – trái, trước – sau, chính – tà…

Sự vận động của âm dương sinh ra Ngũ hành. Ngũ hành chỉ năm loại thuộc tính của vật chất, gồm Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ cấu thành nên vũ trụ. Mộc (thuộc tính của cây) là chỉ sự vật có tính chất sinh trưởng, thông thoát, thăng phát lên trên. Hỏa (thuộc tính của lửa) chỉ sự vật có sức nóng của lửa, ôn nhiệt, thăng lên. Thổ (thuộc tính của đất) chỉ sự vật có tác dụng hóa sinh, thu nạp, nuôi dưỡng. Kim (thuộc tính của kim loại) chỉ sự vật có tác dụng thanh khiết, hướng xuống, cứng rắn, có khả năng hấp thu, chứa đựng. Thủy (thuộc tính của nước) chỉ đặc tính tư nhuận, hướng xuống, có tính hàn, nhu mì, ôn hòa. Ngũ hành có tính tương sinh tương khắc. Như vậy khái niệm Ngũ hành không phải biểu thị cho năm loại vật chất theo trực quan, mà là đại biểu cho năm loại thuộc tính của vật chất. 

Trở lại với thuyết Địa tâm. Nó bắt nguồn từ đâu? Nó bắt nguồn từ trong tôn giáo, cả ở phương Tây và phương Đông. Vào khoảng 2500 trước đây, khi nhân loại mới thoát thai khỏi xã hội nguyên thủy, các đại Giác Giả như Phật Thích Ca Mâu Ni, Lão Tử, Chúa Giê-Su đã hạ thế độ nhân… Từ Phật (Buddha) trong tiếng Ấn Độ cổ có nghĩa là Giác Giả, là người thông qua tu luyện mà giác ngộ. Các Giác Giả trong khi khai sáng con đường trở về của chính mình đã truyền giảng và lưu lại cho hậu thế Pháp của họ, dẫn chúng sinh theo con đường họ giác ngộ để trở về Thiên Quốc. Những kiến thức sơ khai của con người về vũ trụ và kiếp nhân sinh chính là đã được các Giác Giả, trong khi phổ độ chúng sinh mà truyền thụ lại cho con người. Trong hoàn cảnh nhân loại mới bước vào thời kỳ văn minh mới, các Giác Giả không có cách nào truyền toàn bộ Pháp của mình, chỉ có thể dựa trên khả năng tiếp thụ của người xưa. Hơn nữa, Pháp mà Phật Thích Ca, Chúa Giê-su lưu lại cho con người, là do các đệ tử của họ ở cảnh giới thấp hơn ghi chép lại sau vài trăm năm, đã bị mai một và diễn giải sai nhiều.

Như vậy, khi xem xét thuyết Địa tâm, chúng ta phải đặt nó trong bối cảnh lịch sử và cảnh giới của các Giác Giả siêu xuất khỏi tầng thứ người thường. Liệu con người, chỉ bằng các giác quan của mình, có thể cảm nhận được hết thảy, nhìn thấy hết thảy? Khi mà máy móc thiết bị và công nghệ của con người ngày càng tiên tiến, thì chúng ta mới phát hiện ra rằng, những điều chúng ta có thể nhận thức được bằng giác quan của chính mình ngày càng ít ỏi. Nền khoa học thực chứng, chỉ công nhận dựa trên những thứ đã được quan sát, đã trói buộc và giới hạn khả năng nhận thức của con người hiện đại trong một cái vòng luẩn quẩn trực quan mà không thể siêu xuất lên.

Nhận thức của cổ nhân, có nguồn gốc từ các Giác Giả, coi cõi trần gian chính là cõi mê. Các Giác Giả nhìn nhận cặp mắt thịt này chỉ có thể nhìn thấy được thành phần cấu thành bởi các lạp tử là tế bào hoặc phân tử, mà không thể nhìn được ở mức vi tế hơn. Nếu soi lên kính hiển vi, các tế bào và phân tử

Tin nổi bật trong ngày
Tin mới nhất

Register

Newsletter

Email this story

If you really want to ban this commenter, please write down the reason:

If you really want to disable all recommended stories, click on OK button. After that, you will be redirect to your options page.