Các nhà khoa học tuyên bố, cây trinh nữ hay còn gọi nôm na là cây xấu hổ, danh pháp khoa học Mimosa pudica, đã tự nhận biết được rằng, những giọt nước rơi xuống là vô hại và sẽ ghi nhớ điều này nhiều tuần sau đó. Kết quả nghiên cứu hé lộ, kinh nghiệm đã dạy cây cối học được cách sống sót và có thể khiến giới khoa học phải nhìn nhận thực vật theo một cách mới.
Kết luận trên được rút ra khi các chuyên gia thuộc Đại học Tây Australia và giáo sư Stefano Mancuso thuộc Đại học Florence (Italia) nghiên cứu cây trinh nữ, loài thực vật sẽ co xếp những cánh lá lại khi bị đụng chạm tới để bảo vệ bản thân trong . Họ phát hiện, hành động này không đơn giản chỉ là một phản xạ tự nhiên.
Nhóm nghiên cứu đã kiểm tra trí nhớ ngắn hạn và dài hạn của cây trinh nữ, trong cả điều kiện môi trường ánh sáng cao và thấp, bằng cách nhỏ giọt nước lặp đi lặp lại lên cây để xem phản ứng. Loài thực vật kỳ lạ này đã ngưng co cụm lá khi biết được rằng, nước không đe dọa sự sinh tồn của chúng và không gây ra bất kỳ tổn hại nào.
Theo báo cáo nghiên cứu trên tạp chí sinh học công nghệ vi sinh Oecologia, dù không có bộ não, cây trinh nữ vẫn có khả năng tạo lập hành vi học hỏi được trong tủ hút khí độc vài giây và như ở động vật, quá trình nhận biết, học hỏi sẽ nhanh hơn ở điều kiện ánh sáng thấp.
Các nhà khoa học vẫn chưa rõ cơ chế học hỏi và ghi nhớ của cây, nhưng họ nhận định, đó có thể do mạng lưới phát tín hiệu dựa vào canxi trong các tế bào của chúng. Quá trình này được cho là theo cách nào đó tương tự như quá trình ghi nhớ ở động vật.
Tiến sĩ Monica Gagliano, người đứng đầu nghiên cứu sinh học tủ cấy vi sinh mới đây cũng cho công bố một công trình phát hiện vi sinh, cây cối cũng có thể “trò chuyện” bằng tiếng động.
Các nhà nghiên cứu nhấn mạnh, những khám phá của họ đã thay đổi về cơ bản cách con người nhìn nhận về thực vật và các ranh giới giữa thực vật và động vật, kể cả định nghĩa về việc học hỏi như là một thuộc tính đặc biệt đối với các sinh vật có hệ thống thần kinh.