Cung điện Mùa Đông và quảng trường Cung điện tạo nên hạt nhân của thanh phố hiện đại và là một trong những điểm đến chính của du lịch nội địa Nga và quốc tế.
Cung Điện Mùa Đông trải qua nhiều biến cố của lịch sử, bị hư hại nhiều lần nhưng được xây dựng lại và bảo tồn tốt qua các thời kỳ, sự kiện ví dụ cho quá trình bảo tồn, gìn giữ Cung Điện Màu Đông có thế thấy như: Cung điện trải qua cơn hỏa hoạn trong năm 1837 hoành hành suốt hơn 2 ngày mà chưa được dập tắt. Trong khi xây dựng lại, ngoài Đại tiền sảnh và nội thất được phục chế như nguyên trạng, còn nhiều gian phòng khác được xây dựng lại theo thị hiếu kiến trúc những năm 30 của thế kỷ-phong cách Tân cổ điển- do những người kế vị Rastrelli áp dụng, chẳng hạn như Giacomo Quarenghi…..
Khi bàn về những khó khăn trong việc bảo tồn các di tích chúng ta vẫn luôn đề cập đến những nguyên nhân như do thời kỳ chiến tranh, do điều kiện thời tiết. Nhưng xem ra điều này so với nước Nga phải chăng “không thành vấn đề”. Vì xét theo các yếu tố địa lý, khí hậu nước Nga còn khắc nghiệt hơn Việt Nam rất nhiều, nhìn về lịch sử, Nga cũng phải trải qua nhiều cuộc nội chiến, chiến tranh…nhưng những di sản của họ vẫn sừng sững qua thời gian cho đến tận ngày nay
Tính đồng bộ trong việc bảo tồn, quản lý và kế thừa: người đứng đầu ra lệnh cho công trình theo một ý chí chung: xem đó là công trình quan trọng, danh dự của Hoàng gia. Có tính kế thừa qua các thế hệ, phát huy các thế mạnh của thời đại
Trong mọi hoàn cảnh, nước Nga đều ý thức về tầm quan trọng và việc bảo tồn di tích (ví dụ trong Cách Mạng Tháng Mười Nga 1917, Chiến tranh Thế giới II….) [ví dụ minh chứng cho việc bảo tồn các hiện vật tại bảo tàng Hermitage]
băng vệ sinh mama Đường thun mềm 2 bên chống trào an toàn mà không để lạ vết hằn.
Cua nhom Ban cua moi cong trinh.
2015-02-01 10:13:06