ĐĂNG TIN
logo
Online:
Visits:
Stories:
Profile image
Tác giả: VNNews
Trang tin cá nhân | Bài đã đăng
Lượt xem

Hiện tại:
1h trước:
24h trước:
Tổng số:
CÁc DẠng BÀi TẬp PhẢn Ứng Oxi HÓa KhỬ
Monday, August 5, 2013 13:15
% of readers think this story is Fact. Add your two cents.


Dạng 1 : phản ứng oxi hóa – khử thông thường ( có thể có axit, kiềm hay nước tham gia phản ứng là chất môI trường)

Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron. Hãy cho biết vai trò chất phản ứng là chất khử, chất oxi hóa hay chất môi trường ? giải thích.

1. NH3   +  O2   ——-> NO  +  H2O

2. Mg + HNO3  ——> Mg(NO3)2  +  NH4NO3  + H2O

3. Zn  +  H2SO4  —–> ZnSO4  +  H2S  +  H2O

4.  MnO2  + HCl     ®   MnCl2 + Cl2­  + H2O

5.  KMnO4 + HCl   ®   KCl + MnCl2 + Cl2­  + H2O

6.  KMnO4 + FeSO4 + H2SO4    ®   Fe2(SO4)3  + MnSO4 + K2SO4 + H2O

7.  KMnO4 + K2SO3+ H2O        ®   K2SO4 + MnO2 + KOH

8.  FeO +  HNO3   ®   Fe(NO3)3+N2O­+H2O

Dạng 2 : phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử

Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron. Hãy chỉ ra nguyên tố là chất khử, chất oxi hóa

1. KClO3   ——>  KCl   +  O2

2. AgNO3  ——> Ag  + NO2  + O2

3. Cu(NO3)2  ——-> CuO   + NO2  + O2

4. HNO3 ——-> NO2  +  O2   + H2O

5. KMnO4  ——> K2MnO4  +  O2  +  MnO2

Dạng 3 : phản ứng tự oxi hóa – khử

1. Cl2  +  KOH   ——-> KCl  + KClO3  +  H2O

2. S + NaOH  ——> Na2S  + Na2SO3   + H2O

3. NH4NO2  ——–> N2  +  H2O

4. I2  +  H2O  ——–> HI  + HIO3

Dạng 4 : phản ứng  oxi hóa – khử  có số oxi hóa là phân số

1. Fe3O4  +  Al —–> Fe  +  Al2O3

  1. Fe3O4   +  HNO3  ——->  Fe(NO3)3   +  NO  + H2O
  2. CH3 – C = CH  + KMnO4  + KOH  —-> CH3 – COOK  + K2CO3  + MnO2 + H2O
  3. CH3 – CH = CH2 + KMnO4 + H2O —–>CH3 – CH(OH) –CH2(OH) + MnO2 + KOH

5 .   Fe3O4  + HNO3  ®  Fe(NO3)3  + NO­  + H2O

 Thay sản phẩm khí NO­ lần lượt bằng NO2, N2O, N2, NH4NO3 rồi cân bằng.

Dạng 5 : phản ứng  oxi hóa – khử  có nhiều chất khử

1. FeS2  +  O2   ——->  Fe2O3   +  SO2

2. FeS  + KNO3  —–> KNO2   + Fe2O3   +  SO3

3. FeS2 + HNO3    ®  Fe(NO3)3  + H2SO4 + NO2­ + H2O

4. FeS2 + HNO3 + HCl  ® FeCl3 + H2SO4 + NO­ + H2O

5. FeS + HNO3  ®  Fe(NO3)3  + Fe2(SO4)3 + NO­ + H2O

6. As2S3  +  HNO3  +  H2O  —–> H3AsO4   + H2SO4  + NO

7. CrI3  + Cl2  + KOH —> K2CrO4  + KIO4  + KCl  + H2O

8. As2S3   +  KClO3  + H2O  —–> H3AsO4  + H2SO4  + KCl

9. Cu2S  + HNO3  —–> NO  + Cu(NO3)2  +  CuSO4  +  H2O

10. CuFeS2  + Fe2(SO4)3  + O2  + H2O  ——> CuSO4  + FeSO4  + H2SO4

11. CuFeS2  + O2  ——> Cu2S  + SO2   + Fe2O3

12. FeS  + H2SO4  —-> Fe2(SO4)3  +  S  + SO2  + H2O

13. FeS  + H2SO4  —-> Fe2(SO4)3   + SO2  + H2O

14. FeS2  + H2SO4  —-> Fe2(SO4)3   + SO2  + H2O

15. Cr2S3  + Mn(NO3)2  + K2CO3  —–> K2CrO4  + K2SO4  + K2MnO4  + NO  + CO2

16. Cu2S.FeS2  + HNO3  —–> Cu(NO3)2  +  Fe(NO3)3  + H2SO4  + NO + H2O

Dạng 6 : phản ứng  oxi hóa – khử  có só oxi hóa tăng giảm ở nhiều mức

1. Al + HNO3  ——->  Al(NO3)3  +  NO  +  N2O   +  H2O  ( VNO  : VN2O  =  3 :  1)

2. Al + HNO3  ——->  Al(NO3)3  +  NO  +  N2   +  H2O  ( nNO  : nN2  =  3 :  2)

3. FeO  +  HNO3  ——>  Fe(NO3)3  +  NO2   + NO  +  H2O

(Biết tỉ lệ số mol NO2  :  NO  =  a : b )

4. FeO  +  HNO3  ——>  N2O  +  NO  + Fe(NO3)3  +  H2O

5. Al + HNO3  ——->  Al(NO3)3  +  NO  +  N2O   +  H2O

Dạng 7 : phản ứng  oxi hóa – khử  có hệ số bằng chữ

1.  M  + HNO3  ®  M(NO3)n  + NO2­ + H2O  (Với M là kim loại hoá trị n)

Thay NO2­ lần lượt bằng: NO, N2O, N2,  NH4NO3 rồi hoàn thành phản ứng.

2.   M  + H2SO4  ®   M2(SO4)n  + SO2­  + H2O

3.  FexOy  + HNO3  ®   Fe(NO3)3  + NO­ + H2O

Thay NO­ lần lượt bằng NO2, N2O, N2, NH4NO3 rồi hoàn thành phản ứng.

4.  FexOy + H2SO4  ®  Fe2(SO4)3  +  SO2­  + H2O

5. FeO + HNO3  ®  Fe(NO3)3  + NxOy­  + H2O

6. M2(CO3)n  +  HNO3  ——> M(NO3)m  +  NO  + CO2  +  H2O

7. NaIOx  +  SO2  +  H2O   —-> I2  +  Na2SO4   +  H2SO4

8. Cu2FeSx  +  O2  ——>  Cu2O    + Fe3O4   +  SO2

9.  FexOy + H2SO4  ®  Fe2(SO4)3  +  SO2­ +  S + H2O

10. FexOy  + HNO3  ®   Fe(NO3)3  + NxOy­ + H2O

11. M  + HNO3  ®   M(NO3)n  + NxOy­ + H2O

Dạng 8 : phản ứng  oxi hóa – khử  có chất hữu cơ

1. C6H12O6   +  H2SO4 đ ——->  SO2   +  CO2   +  H2O

2. C12H22O11  +  H2SO4  đ  ——-> SO2 +  CO2  +  H2O

3.  CH3- C  CH  + KMnO4 + H2SO4 ——–> CO2 +  K2SO4  + MnSO4  + H2O

4. K2Cr2O7  + CH3CH2OH  +  HCl  ——-> CH3-CHO  +  KCl +  CrCl3  +  H2O

5. HOOC – COOH  + KMnO4 + H2SO4  ——> CO2  +   K2SO4  +  MnSO4   +  H2O

Dạng 9 :  vận dụng việc cân bằngphản ứng  oxi hóa – khử  làm bài tập

Xác định tên kim loại

 

Bài 1 Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí N2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Xác định kim loại M.

Bài 2 Hoà tan hoàn toàn 14,04 gam kim loại R trong dung dịch HNO3 loãng thấy thoát ra 4,48 lít hỗn hợp 3 khí NO, N2­O, N2 có tỷ lệ số mol lần lượt là 1: 2: 2. Kim loại R là

A. Zn               B. Fe               C. Mg              D. Al

Bài 3  Hoà tan vừa đủ một lượng hỗn hợp gồm kim loại M và oxit MO (M có hoá trị không dổi và MO không phải oxit lưỡng tính) trong 750ml HNO3 0,2M được dung dịch A và khí NO. Cho A tác dụng vừa đủ với 240ml dung dịch NaOH 0,5M thu được kết tủa, lọc kết tủa và nung  đến khối lượng không đổi được 2,4 gam chất rắn.

a.Xác định tên kim loại M.

b.Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu và thể tích khí NO sinh ra ở 27,30C và 1atm.

Bài 4 Cho 12,8 gam kim loại R tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra 4,48 lít (đktc) hỗn hợp hai khí NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 bằng 19. Xác định kim loại đó.

Bài 5 – CĐSP  TP HCM 2005 ( khối A )

Chia 9 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Al làm 3 phần bằng nhau :

Phần 1 : hoà tan bằng dd H2SO4 loãng , dư thấy thoát ra 3,136 lít H2 .

Phần 2 : cho tác dụng vừa đủ với dd HNO3 loãng chỉ thu được V lít khí NO duy nhất và dd X (không chứa muối amoni )

a,Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A .

b,Tính V . Biết thể tích các khí đo ở đktc .

Bài 6-CĐSP Quảng Bình 2005 ( khối A )

Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi . Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau : Phần thứ nhất hoà tan hết vào dd HCl dư thu được 2,128 lít H2 .

Phần hoà tan hết vào dd HNO3 dư thu được duy nhất 1,792 lít khí NO (các khí đo đktc ) .

a,Viết các ptpứ xảy ra .

b,Xác định kim loại M và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X .

Câu 7Khi tác dụng với dd HNO3 60 % (d = 1,365 g/ml ) , 12,8 gam một kim loại hoá trị hai tạo nên 8,96 lít khí màu nâu (đktc) . Hãy xác định tên kim loại hoá trị hai đó và số ml dd HNO3 đã tác dụng .

Câu 8 Khi tan trong axit nitric , 6,4 gam một kim loại chưa biết tạo nên muối của kim loại hoá trị hai và 4,48 (đktc) lít khí chứa 30,43 % N và 69,57% O .Tỉ khối của khí đó với hiđro là 23 . xác định tên kim loại đó

Câu 9 Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại X vào dd HNO3 dư thu được 0,224 lít khí nitơ ở đktc

Xác định tên kim loại đó .

Câu 10 Hoà tan hoàn toàn 16,2 gam bột kim loại hoá trị (III) vào 5 lít dd HNO3 0,5 M (d=1,25g/ml). Sau khi pứ kết thúc thu được 2,8 lít hỗn hợp NO, N2 (ở O0C , 2 atm ). Trộn hỗn hợp khí trên với lượng oxi vừa đủ, sau pứ thấy thể tích khí thu được chỉ bằng 5/6 tổng thể tích hỗn hợp khí ban đầu và thể tích oxi mới cho vào .

a,Tìm khối lượng nguyên tử và gọi tên  kim loại

b,Tính nồng độ % của dd HNO3 sau pứ .

Câu 11 Hoà tan 19,2 gam kim loại M trong H2SO4 đặc dư thu được khí SO2 . Cho khí này hấp thụ hoàn toàn trong 1 lít dd NaOH 0,7 M , sau pứ đem cô cạn dd thu được  41,8 gam chất rắn .

1,Xác định tên kim loại M .

2,Trộn 19,2 gam kim loại M với m gam hỗn hợp CuCO3 và FeCO3 rồi hoà tan trong 1 lít dd HNO3 3 M thu được dd A và 15,68 lít hỗn hợp khí gồm NO , CO2 . Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với H2 là 19

DẠNG 1: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ ĐƠN GIẢN

Bài 1:

a.  P + KClO3 P2O5  +  KCl

b.  Cl2   +    H2S     +   H2O           HCl    +    H2SO4

c.  Fe3O4  +  H2    Fe  +  H2O

d.  NaClO2  +  Cl2   NaCl  +  ClO2

e.  Mg  +  HNO3    NO  +  Mg(NO3)2  +  H2O

g.  Zn   +   HNO3    Zn(NO3)2    +   NH4NO3  +  H2O

h. Al  +  H2SO4     Al(SO4)3  +   S  +  H2O

i.  KMnO4  +   H2C2O4    +  H2SO4    K2SO4   +  MnSO4  +  CO2  +  H2O

k.  K2Cr2O7   +   HCl    KCl  +   CrCl3  +  Cl2  +  H2O

m.  K2SO3  +  KMnO4  +  KHSO4    K2SO4  +  MnSO4  +  H2O

n.  Al    +   NaNO3     +  NaOH + H2O      NaAlO2      +   NH3

p.

 

DẠNG 2: PHẢN ỨNG TỰ  OXI HÓA – KHỬ

Bài 2:

a.  S  +  KOH     K2SO4   +   K2S   +  H2O

b.  KMnO4      K2MnO4   +   MnO2  +  O2

c.   Na2O2     Na2O   +  O2

d.  KBrO3     KBr   +   KBrO4

 

DẠNG 3: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ PHỨC TẠP

Bài 3:

a.  FeS2    +   O2     Fe2O3   +   SO2

b.   FeS    +  HNO3      Fe(NO3)3  +  NO  +  H2O + H2SO4

c.   Fe(CrO2)2  +  Na2CO3    Na2CrO4  +  Fe2O3  +  CO2 (xem lại)

d.   As2S3    +   KClO3        H3AsO4   +   H2SO4 +  KCl

e.   CuFeS2  +   Fe2(SO4)3  +  O2  +  H2O      CuSO4   +   FeSO4  +  H2SO4

g.   CrI3   +   KOH  +  Cl2     K2CrO4   +   KIO4  +  KCl   +  H2O

h.   FeI2   +   H2SO4      Fe2(SO4)3   +   SO2  +  I2  + H2O

 

DẠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ CÓ HỆ SỐ BẰNG CHỮ

Bài 4 

a. (5x-2y) FeO   + (16x-6y) HNO3    (5x-2y)Fe(NO3)3   +   NxOy  +  (8x-3y)H2O

b.  Fe   +   HNO3      Fe(NO3)3   +   NxOy  +  H2O

c.  (5x-2y)M  +  n(6x-2y) HNO3     (5x-2y) M(NO3)n   +  n NxOy  + n(3x-y) H2O

d.  Fe2O3   +  Al     FexOy  +  Al2O3

e.  FemOn  +  HNO3     Fe(NO3)3  +  NO  +  H2O

g.  FeS2    +  HNO3      Fe(NO3)3  +  N2Ox  +  H2O + H2SO4

 

DẠNG 5: XÁC ĐỊNH CHẤT TẠO THÀNH SAU PHẢN ỨNG

Bài 5

a.  H2SO3   +  Br2   +  H2O     H2SO4  +  . . .

b.  KI   +  MnO2    +  H2SO4    I2  +   . . .

c.  SO2  +   KMnO4   +   H2O      K2SO4  + . . .

d.  NO  +   H2SO4    +   K2Cr2O7    HNO3  +  . . .

e.  FeSO4  +  K2Cr2O7  +  H2SO4    . . .

g. KMnO4  +  HCl    . . .

h.  KMnO4  +   H2C2O4  +  H2SO4    CO2    +. . .

GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI THI ĐẠI HỌC

Bài 1: (ĐH Đà Nẵng – 1997)

   Hoàn thành phản ứng oxi hóa – khử sau.

a.   KI  +  KClO3  +   H2SO4   K2SO4  +  I2   +  KCl  +  H2O

b.  Cu2S    +   HNO3    Cu(NO­3)2  +   H2SO4  +  NO  +   H2O

Bài 2:  ( ĐH An Ninh – 2001)

Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron, XĐ chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa.

a. CH3 - CH2 - OH  +  KMnO4  +  H2SO4   CH3 – COOK  +  K2SO4  +  MnSO4  +  H2O

b. Mg  +  HNO3    Mg(NO3)2  +    NH4NO3  +  H2O

Bài 3: (ĐH GTVT 2001)

Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron, XĐ chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa.

a  FexOy  +  HNO3      Fe(NO3)3   +   NO  +  H2O

b. M  +    HNO3      M(NO3)n   +   N2O  +  H2O  (M là một kim loại)

Bài 4: (ĐH Quốc Gia HN – 2001)

1.  Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron.

a.  Al  +   HNO3      Al(NO3)3   +   N2O  +  H2O

b.  KMnO4  +  FeCl2  +  H2SO4   Fe2(SO4)3  +  Cl2  +  MnSO4  +  K2SO4  +  H2O

c.  M  +  HNO3      M(NO3)a   +   NxOy  +  H2O  (M là một kim loại)

2. Hoàn thành phương trình và ân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron.

a.  FexOy  +  HNO3    NO +  . . .

b. M  +  H2SO4    M2(SO4)+  SO2  +. . .

c.  KMnO4  +   C2H4  +  H2SO4    + H2O   C2H4(OH)2    +. . .

Bài 5  (ĐH Văn Lang – 2001)

   Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron.

a.  FeS2   +  HNO3   +   HCl     FeCl3  +   H2SO4  +  NO  +  H2­O

b. CrCl3  +   Br2  +   NaOH      Na2CrO4  +  NaBr  +  NaCl  +  H2O

Bài 6  (ĐH Nông Nghiệp  – 2001)

Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron.

a.  Al  +   HNO3     Al(NO3)3  +  NH4NO3  +  H2O

b.  FeS2   +  H2SO4(đặc)      Fe2(SO4)3  +   SO2  +   H2O

c.   CnH2n   +  KMnO4   +  H2O      CnH2n + 2O2  +  MnO2  +  KOH

Bài  7 (ĐH Dược TP HCM – 2001)

Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron, XĐ chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa.

a.  K2S  +   K2Cr2O7   +  H2SO­4        S   +   Cr2(SO4)3   +  K2SO4   +  H2O

b.  Fe3O4  +   HNO3       Fe(NO3)3  +   NO   +   H2O

c.  K2SO3   +    KMnO4  +  KHSO4     K2SO4   +   MnSO4  +   H2O

d.  SO2   +   KMnO   +  H2O      K2SO4  +   MnSO4   +  H2SO4

Bài 8  (HV CN Bưu chính Viễn thông 2001)

a.  Cu2S.FeS2  +  HNO3     Cu(NO3)2   +   Fe(NO3)3  +   H2SO4  +  NO   +  H2O

b.  Hòa tan một muối cacbonat của kim loại M dằng dd HNO3 Thu được dd muối  và hh 2 khí NO và CO2


Total 9 comments
  • truong

    bai tap de qua

  • linh @

    :cry: hoc dot hoa qua

  • doan an

    :razz: minh cung vay .nhung bai tap cung rat hay .cam on nhe :wink:

  • vân

    quá dễ!không có bài tập nào khó hơn ư?

  • Nguyên Thiên HẢi

    kho zu

  • văn tiến

    không có đề khó hơn ư.dễ qá

  • Lài

    K có lời giải à t?
    :sad:

  • hoan

    ko có giải ak mn ơi

  • hay

    :lol:

Tin nổi bật trong ngày
Tin mới nhất

Register

Newsletter

Email this story

If you really want to ban this commenter, please write down the reason:

If you really want to disable all recommended stories, click on OK button. After that, you will be redirect to your options page.